CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG VÀ BẢN SẮC VĂN HOÁ

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG có nguồn gốc từ vùng Nam Trung Bộ. Người dân nơi đây luôn cố gắng giữ gìn cũng như phát huy bản sắc đặc trưng của dân tộc. Chúng ta hãy cùng khám phá ngay nét đẹp này khi có dịp DU LỊCH AN GIANG nhé! 

Giới thiệu về CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG

Khi có dịp Du Lịch An Giang chắc chắn có rất nhiều người luôn chú ý tới các điểm check in nổi tiếng như Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc hoặc những điểm kiến trúc cổ xưa như thánh đường Cù Lao giêng,.. Thế nhưng bạn có thể khám phá sự tồn tại của 17.000 người Chăm đang sinh sống tại nơi đây. Theo đó bạn chỉ cần dành một chút thời gian để ghé thăm những làng của đồng bào người Chăm sẽ mang đến nhiều trải nghiệm thú vị. 

Khám phá vài nét về CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG
Khám phá vài nét về CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG

Người Chăm đang sống rải rác ở 9 lạng trăm thuộc 9 Xã, Phường thuộc địa bàn tỉnh An Giang. Đồng bằng người dân chăm có nguồn gốc từ Nam Trung Bộ thuộc Ninh Thuận, Bình Thuận. Các làng trong được trải dài hai bên bờ sông Hậu với nét truyền thống lâu đời và văn hóa vô cùng độc đáo. 

Đời sống văn hoá – tinh thần của CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG

Để hiểu rõ hơn về CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG, những chia sẻ về đời sống văn hoá và tinh thần rất đáng để bạn tham khảo đấy

XEM THÊM  Khám phá Casino i9bet: Điểm hẹn cá cược trực tuyến hàng đầu

Nghề nghiệp chủ yếu

Bà con đồng bào tại đây có nghề nghiệp chủ yếu từ việc đánh bắt thủy hải sản cũng như buôn bán hàng hóa và giao thương với đất nước Campuchia. Thực tế điều kiện sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn nhưng ai ai cũng vô cùng chân chất và hiền lành luôn chịu khó làm lụng để cải thiện được cuộc sống ổn định hơn.

Ngoài ra cộng đồng Người Chăm tại An Giang còn có thêm nghề truyền thống được duy trì qua nhiều thế hệ là dệt thổ cẩm. Trước đây trong mỗi ngôi nhà của đồng bào người Chăm luôn có ít nhất một khung dệt. Cho tới nay có rất nhiều người đã đổi sang các công việc khác để phục vụ cho cuộc sống của mình nhưng dệt thổ cẩm vẫn luôn được gìn giữ và phát triển. 

Dệt thổ cẩm là nghề đặc trưng của người Chăm 
Dệt thổ cẩm là nghề đặc trưng của người Chăm

Tín ngưỡng của CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG chọn đạo Hồi làm tôn giáo cho mình. Theo đó bà con nơi đây chỉ tôn thờ duy nhất hình ảnh của thượng đế Allah và không treo tranh ảnh bất cứ vị thần hay phật nào. 

Thiên Kinh Qur’an Chính là lời dạy của thượng đế được đồng bào người Chăm An Giang hết mực tin tưởng và thực hành theo các giáo lý này. Họ cho rằng việc làm này sẽ giúp cuộc sống nhiệm màu và thực hiện đúng những gì mà ngài truyền lại cho đạo.

XEM THÊM  Tìm hiểu về lễ giỗ mộ Bà Cái Nai tại An Giang

Điểm nổi bật trong trang phục của đồng bào người Chăm

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG sẽ có trang phục đối với Nam gồm sà rông và đội mũ. Tại các dịp lễ hội họ sẽ mặc những chiếc áo dài truyền thống của Arab.

Điểm nổi bật trong trang phục của đồng bào người Chăm
Điểm nổi bật trong trang phục của đồng bào người Chăm

Còn trang phục dành cho các cô gái tại đây chính là những chiếc đầm dài bịt kín mặt và quấn khăn mat’ra qua đầu. Chiếc khăn được xem là hình ảnh tương đương với nón lá của người Việt thể hiện sự nữ tính cần mẫn và dịu dàng. Hơn nữa Theo quan niệm của người Chăm phụ nữ phải ăn mặc kín đáo tránh hở hang và không được mặc đồ bó sát. Khi quấn khăn che đầu cần lưu ý tránh để lộ phần da thịt dù chỉ là một sợi tóc. 

Như vậy chuyên mục khám phá đã mang đến bạn đầy đủ những chia sẻ về CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM AN GIANG. Khi có dịp ghé qua tỉnh này đừng quên thưởng thức các món đặc sản thơm ngon cũng như giao lưu với đồng bào người chăm để có trải nghiệm thú vị nhất nhé.